Trẻ bị viêm nướu chân răng và cách chữa lợi bị sưng đau

Phần đa những trường hợp trẻ bị viêm lợi hôi miệng là do đang trong giai đoạn mọc răng nhưng khi bé đã lớn hơn ví dụ từ 5 tuổi trở lên đã qua tuổi bắt đầu mọc răng mà vẫn bị chứng bệnh viêm nướu răng thì lại do vệ sinh kém. Do thói quen ăn ngọt nhiều dẫn tới chất đường bám vào chân răng lâu ngày tích tụ khiến viêm là tình trạng lợi bị sưng đau tấy đỏ lên khiến trẻ kém ăn và sụt cân nghiêm trọng.

Nguyên nhân khiến bé bị viêm nướu răng do đâu

Bé bị sưng nướu răng có thể là dấu hiệu đầu tiên của chứng viêm lợi sưng nướu răng. Bệnh viêm lợi nhức răng thường sẽ xảy ra ở trẻ em hơn người lớn và cũng có nhiều đặc điểm khác biệt. Đó là bởi vì trẻ có mô lợi rất khác so với người trưởng thành, màu sắc thường đỏ hơn và mềm hơn. Nguyên nhân gây ra hiện tượng viêm lợi đau nhức răng có rất nhiều. Trong đó, chúng tôi sẽ liệt kê một vài nguyên nhân phổ biến nhất:

Trẻ bị viêm nướu chân răng và cách chữa viêm lợi viêm tủy răng bị sưng đau

Bé bị viêm nướu răng vì mọc răng: Nguyên nhân đầu tiên mà bạn cần nhớ đến là có thể bé đang mọc hai chiếc răng hàm vĩnh viễn đầu tiên, khoảng 6 – 7 tuổi. Tuy nhiên, tình trạng này cũng chỉ là tạm thời và bạn cũng không cần quá lo lắng khi thấy lợi bị sưng đau vì nguyên nhân này.

Trẻ bị viêm lợi hôi miệng do mảng bám răng: Khi việc vệ sinh răng miệng không tốt, thức ăn thừa còn mắc trong các kẽ răng không được làm sạch, cũng như mảng bám được hình thành liên thành tục trên bề mặt răng thì đây sẽ môi trường cực kỳ lý tưởng cho vi khuẩn trú ngụ và tấn công vào khoang miệng.

Bé bị sưng nướu răng do sang chấn cơ học: Tình trạng viêm lợi sưng nướu răng cũng có thể xảy ra trong trường hợp trẻ dùng tăm xỉa răng, ăn nhai các loại đồ ăn cứng, nhai hoặc cắn móng tay…

Cách điều trị khi bé bị viêm lợi sưng nướu răng hữu hiệu

Cách điều trị triệt để khi bé bị viêm nướu chân răng là vệ sinh răng miệng sạch sẽ

Trẻ bị viêm nướu chân răng và cách chữa viêm lợi sâu răng bị sưng đau

Việc bảo vệ sức khỏe răng miệng cho trẻ, kể cả là răng sữa thì cũng đều có ý nghĩa rất lớn với tình hình hiện tại cũng như giai đoạn mọc răng vĩnh viễn trong tương lai. Tuy vậy, nhiều bậc cha mẹ vẫn còn chưa thực sự coi trọng vấn đề này và thường bỏ qua. Chính suy nghĩ sai lầm này đã gây ra nhiều hệ lụy viêm lợi viêm chân răng xảy ra sau này. Vậy làm sao để điều trị dứt điểm khi bé bị sưng nướu răng?

Ở giai đoạn nhẹ, phụ huynh có thể sử dụng nước muối cho bé súc miệng nhiều lần hàng ngày, thường xuyên và liên tục. Các hoạt chất có trong muối có khả năng diệt khuẩn rất tốt, không những khiến khoang miệng được sạch sẽ mà còn giúp “tống khứ” các loại vi khuẩn đang tấn công vào nướu và răng gây viêm lợi tụt lợi.

Khi bị viêm nướu răng nên ngừng việc ăn đồ ngọt như bánh kẹo và ăn các loại thức ăn mềm tránh tình trạng cọ xát gây đau đớn thêm, tìm hiểu kỹ hơn những nguyên nhân để có cách phòng ngừa. Để giảm bớt cơn đau nên dùng thuốc viêm nướu chân răng bằng thảo dược sẽ an toàn hơn là uống kháng sinh vì gây tác dụng phụ ảnh hưởng về sau!

Nếu ở giai đoạn nặng hơn, thì bạn nên đưa bé đi khám trực tiếp tại trung tâm để bác sỹ sẽ có hướng điều trị lợi bị sưng đau phù hợp.

Trẻ bị viêm nướu chân răng và cách chữa viêm lợi viêm nướu răng bị sưng đau

Bên cạnh đó, hiện tượng bé bị sưng nướu răng do nhiều mảng bám, cao răng thì bạn có thể xử lý triệt để lợi bị sưng đau bằng cách dùng thuốc chống mảng bám viêm lợi đau răng hàm. Đây là công nghệ lấy cao răng mới nhất với độ an toàn và không gây đau luôn được đặt lên hàng đầu.

Các thành phần thuốc đông y sẽ từ từ làm phá vỡ các liên kết cứng chắc của máng bám gây viêm lợi tụt lợi trên răng rồi nhẹ nhàng đánh bật chúng ra khỏi thân răng và dưới nướu mà không gây ra bất cứ tổn thương nào. Sau khi cao răng được làm sạch hoàn toàn thì nha sỹ sẽ tiếp tục thao tác đánh bóng răng để tăng cường khả năng chống bám, hạn chế mảng bám tái phát sau một thời gian ngắn.

Ngoài ra, để đề phòng trẻ bị viêm lợi hôi miệng trở lại, bạn nên chú ý vệ sinh răng miệng cho bé thật kỹ và đúng khoa học, tránh sử dụng tăm hoặc vật nhọn để xỉa răng mà thay vào đó là chỉ nha khoa. Không những vậy, bạn cũng cần đưa bé đi khám định kỳ để phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường và có biện pháp xử lý kịp thời trước khi quá muộn.

Nếu bạn đã hiểu hơn về những nguyên nhân gây nên viêm nướu răng thì nên có cách phòng tránh còn nếu đã bị rồi thì có thể tham khảo cách dùng bôi mật ong trộn cùng tam thất bắc lên vết tổn thương, do khả năng cầm máu tiêu ứ nên sẽ giảm bớt phần mủ do viêm nướu chân răng cùng với đó cũng sẽ giảm bớt tình trạng lợi bị sưng đau đi phần nào, giai đoạn này nên dùng khăn mềm lau nhẹ tránh dùng bàn chải chà xát quá mạnh gây chảy máu.

Posted in Bệnh răng miệng and tagged , , , , .

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *