Một số bài thuốc chữa bệnh từ sâm tam thất bắc và tam thất nam

Trong đông y có hai loại được dùng chủ yếu là tam thất bắc và tam thất nam với những công dụng và đặc điểm dược tính khác nhau. Sau đây xin giới thiệu về tính chất, mùi vị cùng với hoạt tính của hai loại củ này để anh chị có thể phân biệt được cũng như những bài thuốc được sử dụng kết hợp với những vị thuốc khác để giúp chữa bệnh.

Phân biệt tam thất bắc và tam thất nam

củ tam thất sau quá trinh phơi khô

Củ tam thất bắc khô

Tam thất bắc còn có một tên gọi khác là sâm tam thất, thổ sâm, kim bất hoàn. Họ nhân sâm (Araliaceae), Tên tiếng Anh là False gingseng. Tam thất nam còn gọi là tam thất gừng, khương tam thất, thuộc họ ngừng. Tam thất là một vị thuốc quý dành cho phụ nữ, đặc biệt ở tuổi sinh đẻ. Rễ củ tam thất có tác dụng dược lý rất phong phú. Trong thí nghiệm trên chuột nhắt trắng cái cắt bỏ buồng trứng và chuột cống cái non, tam thất có tác dụng kích thích chức năng nội tiết sinh dục nữ thể hiện ở các hoạt tính osetrogen và hướng sinh dục.

tam thất nam có tác dụng gì

Tác dụng của tam thất còn được chứng minh qua hàng loạt các thí nghiệm khác cho thấy rằng tam thất bắc chữa ung thư có khả năng tăng lực, tăng sức đề kháng, điều hòa miễn dịch, kích thích tâm thần, chống trầm uất, có hoạt tính làm tăng khả năng thích nghi của cơ thể, rút ngắn khả năng đông máu, do đó có tác dụng cầm máu, tăng lưu lượng máu lưu thông, giảm lượng oxy tiêu thụ ở cơ tim giúp chống thiếu máu do thiểu năng vành, đồng thời làm giảm sinh khối u, do đó làm giảm tốc độ phát triển u, hạn chế sự di căn của tế bào ung thư, kéo dài cuộc sống cho bệnh nhân ung thư

Tam thất có vị đắng ngọt, tính ấm, vào các kinh can, thận. Có tác dụng hoạt huyết, bổ huyết, cầm máu, tiêu ứ huyết, tiêu sưng, giảm đau.Tam thất nam có vị cay, đắng, tính ôn. Có tác dụng thông kinh, hoạt huyết, tán ứ, tiêu thũng, chỉ thống.

Chữa bệnh với những bài thuốc từ tam thất

tam thất chữa bệnh gì

1. Chữa máu ra nhiều sau khi đẻ:

– Tam thất tán thành bột mịn. Uống với nước cơm, mỗi lần 8g, ngày uống 2-3 lần hoặc thái mỏng hầm với thịt gà, thịt chim, ăn hằng ngày trong vài tuần.

2. Chữa thiếu máu hoặc huyết hư (các chứng sau khi sinh):

– Bột tam thất hà giang uống 6g/ngày.

– Tần gà non với tam thất, ăn nguyên con.

3. Chữa suy nhược cơ thể ở người già và phụ nữ sau khi sinh:

– Tam thất 12g, sâm bổ chinh 40g, ích mẫu 40g, kê huyết đằng 20g, tác dụng của nụ hoa tam thất hương phụ 12g. Tán nhỏ, uống ngày 30g (có thể sắc uống với liều thích hợp).

4. Tam thất còn phối hợp với kỷ tử, cúc hoa chữa các chứng bệnh về mắt.

5. Chữa rong huyết, rong kinh do bế kinh, huyết ứ:

– Tam thất 4g, ngải điệp 12g, ô tặc cốt 12g, đương quy, xuyên nhung, đơn bì, đan sâm, mỗi vị 8g, một dược, ngũ linh chi, mỗi vị 4g. Sắc uống ngày 1 tháng.

6. Bài thất có củ tam thất nam chữa kinh nguyệt không đều, rối loạn kinh nguyệt (vòng kinh thay đổi dài ngắn không chừng), người gầy, da xanh sạm hoặc sau sinh rong huyết kéo dài, kém ăn, kém ngủ, chóng mặt, nhức đầu, người mệt mỏi:

– Tam thất 4g, ngải điệp 12g, ô tặc cốt 12g, đương quy, xuyên nhung, đơn bì, đan sâm, mỗi vị 8g, một dược, ngũ linh chi, mỗi vị 4g. Sắc uống ngày tháng.

– Chữa đau bụng kinh, ra kinh nguyệt quá nhiều, đau nhức mình mẩy sau sinh:

– Tam thất nam ngày dùng 6 – 10g. Sử dụng dưới dạng thuốc sắc, bột mịn hoặc ngâm rượu uống.

– Tam thất nam, hồi đầu, lượng bằng nhau, tán nhỏ. Lần uống 2 – 3g với nước đun sôi để nguội, ngày 2 – 3 lần, uống 5 – 7 ngày.

Với những hướng dẫn như trên chắc hẳn bạn đã hiểu hơn về những công dụng của củ tam thất trong những bài thuốc. Chỉ nên lưu ý những tính vị của 2 loại được kể trên, thông thường thì để đạt được những hiệu quả nhất định thì nên nghiền bột dùng trược tiếp sẽ hấp thụ được nhiều dược tính bạn cũng có thể nghiền nhỏ các loại khác và đung nước uống nếu không có thời gian sắc thuốc.

Posted in Sức khỏe và đời sống and tagged , , , .

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *