Tam thất rừng là giống cây quý sinh trưởng lâu năm phân bố thưa thớt trong những khu rừng hoang có khí hậu mát mẻ có chứa nhiều dược chất với hình dạng bên ngoài có nhiều đặc điểm rất giống với sâm ngọc linh. Tuy tác dụng chưa thể được như sâm nhưng có những thành phần hoạt chất vitamin, nguyên tố vi lượng rất tốt cho sức khỏe có thể giúp tăng cường trí nhớ, lưu thông hoạt huyết và cải thiện sức đề kháng với bị ung thư.
1. Đặc điểm của tam thất hoang
– Hình dạng: Dài loằng ngoằng, rất nhiều mắt, trên thân mọc ít nhất 2 đến 13 mắt/năm (1 năm tam thất có thể tạo thành 2 đến 13 mắt sâm). Củ tam thất không có củ gốc hoặc có nhưng rất nhỏ và rất ít rễ con xung quanh, và nếu như không có kiến thức về loại này thì đa số khách hàng mua nhầm tam thất hoang mà cứ tưởng mình mua được loại Sâm Ngọc Linh lâu năm và đã bỏ ra một số tiền không hề nhỏ.
– Phân loại: tam thất hoang được chia thành 5 loại khác nhau dựa trên màu sắc của lõi tam thất: trắng – đỏ tía – xanh – vàng – xám ghi, và trong 5 loại đó chỉ có duy nhất loại màu vàng và xám ghi là có thể dùng trực tiếp mà không gây ảnh hưởng tới sức khỏe và 3 loại còn lại nếu dùng có thể gây ngứa cổ & phồng rộp miệng hoặc công dụng của nụ hoa tam thất có thể gây chết người.
– Mùi vị: có mùi đặc trưng của tam thất, hơi ngọt vị sâm Ngọc Linh.
– Hoạt chất: có thành phần GR2 , G-RB1 , G-Rg1 tương tự như sâm Ngọc Linh nhưng tỉ lệ chỉ bằng 60% so với sâm Ngọc Linh (tam thất hoang là một chi của sâm Ngọc Linh nên ta có thể gọi tam thất hoang là anh em bà con của sâm Ngọc Linh). Chính vì điều này nên cửa hàng có bán tam thất hoang (giả sâm Ngọc Linh) rất tự tin khi khách yêu cầu đi kiểm định và trung tâm kiểm định bằng phương pháp hóa học kết luận “mẫu gởi kiểm định có thành phần tương tự như sâm Ngọc Linh“, do vậy người tiêu dùng vẫn bị mua nhầm tam thất hoang thành Sâm Ngọc Linh mà bỏ ra không hề ít tiền (sâm Ngọc Linh thì hiển nhiên là phải có đầy đủ các hoạt chất GR2 ,G-RB1, G-Rg1 cao hơn hẳn tam thất hoang)
2. Công dụng của tam thất hoang
Bồi bồi bổ sức khỏe, chống viêm nhiễm, chấn thương, chống tụ máu. Hiện nay cây tam thất rừng còn có thêm công dụng nụ hoa tam thất phòng và điều trị bệnh tim mạch, cholesterol cao, tổn thương gan, mệt mỏi và khả năng miễn dịch thấp, tăng cường chức năng miễn dịch, chống khối u, chống lão hóa, tuần hoàn máu, tăng cường trí nhớ.
3. Cách dùng phổ biến
- Tán nhỏ thành bột rồi uống chung với mật ong rừng
- Thái lát để hầm chung với các món ăn đại bổ như hoa tam thất chữa mất ngủ gà ác, tim lợn
- Để nguyên củ ngâm chung với rượu uống hoặc ngâm cùng mật ong
Lưu ý: củ này thường gây ngứa rát nếu không biết cách sơ chế cẩn thận nên bạn cần nhờ những người bán sơ chế kỹ hộ không nên lấy củ tam thất rừng còn nguyên đất về tự làm mà nên chọn loại đã được làm sạch.